Trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ bị nẻ mặt thường do 2 nguyên nhân. Thứ 1 là trong những ngày trời lạnh, khiến da mặt bé khô, nứt nẻ và đóng vảy, hai má đỏ ứng. Thứ 2 là do trẻ nhỏ nước miếng nhiều lên mặt khiến da mặt bị kích thích làm mặt bé nứt nẻ.
Để trị nẻ cho bé hiệu quả nhất là dùng các phương pháp dân gian như mật ong hay dầu oliu. Có thể thoa gì lên mặt bé khi da bé bị khô và nứt nẻ vì bị chảy nước miếng
Con gái 4 tháng tuổi nhà tôi nhỏ nước miếng rất nhiều, điều này làm mặt bé nứt nẻ. Tôi nên thoa gì cho bé để da mặt không bị nứt nẻ và khô?
Trả lời:
Đây là một vấn đề thường gặp, đặc biệt là ở trẻ nhỏ sử dụng ti giả, và nó có khả năng tiếp tục khi em bé bắt đầu mọc răng. Kéo dài độ ẩm trên da khiến da bị viêm và kích thích. Do đó việc điều trị lý tưởng là ngăn ngừa da tiếp xúc liên tục với nước bọt của bé. Để thực hiện điều này, bôi thuốc mỡ lên xung quanh chỗ da bị nứt nhiều lần mỗi ngày; một trong những giải pháp tốt nhất là dầu tinh chất nhờn. Tránh các sản phẩm có chứa nước hoa hoặc chất phụ gia khác, vì chúng có thể gây kích ứng da của con gái bạn nhiều hơn. Và trong khi bạn không thể can thiệp đến chuyện mọc răng, cho bé ngưng sử dụng ti giả (nếu bé sử dụng một), tình hình có thể được cải thiện đáng kể.
Cách tránh cho bé không bị nẻ vào những ngày trời lạnh
Cách chăm sóc làn da cho bé
Trước hết bạn nên cắt giảm thời gian tắm cho bé. Bởi nếu tắm quá lâu, lớp dầu tự nhiên trên da bé sẽ bị trôi mất, da bé dễ bị mất nước và trở nên khô ráp. Nếu bạn thường tắm cho bé khoảng 20 phút mỗi lần, thì giờ, nên giảm xuống còn khoảng 10 phút.
Bạn nên dùng nước ấm cho bé (tránh nước quá nóng) và tạm thời ngừng sử dụng các loại xà phòng, sữa tắm cho bé (chỉ nên dùng dầu gội có dưỡng chất thiên nhiên).
Nguồn nước máy chứa nhiều clo cũng có thể khiến da bé bị khô. Tốt nhất, bạn nên dùng nước đun sôi để nguội tắm cho bé (không xả nước máy trực tiếp khi tắm).
Chọn quần áo mềm mại cho bé: Do mùa đông lạnh nên nhiều bà mẹ thích dùng quạt (đèn) sưởi để giữ ấm cho bé. Điều này sẽ khiến da bé bị khô và dễ tổn thương nếu phải mặc trang phục quá cứng.
Tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột: Bạn không nên để nhiệt độ trong phòng bé quá khác biệt với nhiệt độ thực tế ngoài trời (tránh để điều hòa nóng hoặc lò sưởi trong phòng bé ở nhiệt độ cao). Điều này sẽ khiến da bé bị khô do mất nước và bé có thể bị sốc khi ra ngoài đột ngột. Nếu có việc phải đưa bé ra ngoài, bạn nên tắt các thiết bị sưởi trong phòng bé trước đó khoảng 15-20 phút để cơ thể bé quen dần với nhiệt độ môi trường.
Xoa kem dưỡng da cho bé: Bạn nên chọn một loại kem dưỡng ẩm dành cho bé và massage cho bé hàng ngày. Kem sẽ giúp da bé mềm mại và tránh được hiện tượng khô nẻ.
Chú ý giữ ấm cho vùng tay chân hoặc vùng mặt bé khi ra ngoài: Gió lạnh là kẻ thù làm khô da bé nhanh nhất.
Dấu hiệu nên đưa bé bị nẻ đi khám
Da bé bị chảy mủ vàng, có dấu hiệu sưng phù hoặc bị nứt nẻ quá mức.
Da bé bị khô, ngứa kèm theo những mảng đỏ. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo chứng chàm bội nhiễm ở bé.
Một vài trường hợp chứng khô da ở bé có thể chuyển thành bệnh vảy cá. Chứng bệnh này được biểu hiện bằng những lớp vảy được xếp trên da bé.
Thuốc bôi chữa nẻ da mặt, môi, má cho trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi
Một phụ huynh có bé bị nẻ da hỏi bác sĩ: Tôi muốn hỏi về một số loại thuốc bôi ngoài da cho trẻ dưới 12 tháng tuổi vào mùa đông để tránh cho da bị khô và nẻ. Những loại thuốc bôi trên cơ thể và những loại thuốc bôi ở vùng da nhạy cảm. Tôi xin cảm ơn ( Nguyễn Thị Ngọc Nga )
Trả lời của bác sĩ da liễu nhi khoa:
Khi tiết trời thay đổi, da thường dễ bị nứt nẻ, khô ráp, nhất là đối với trẻ sơ sinh. Nên việc chăm sóc da trẻ như thế nào để trẻ không bị hăm tã, khô môi… luôn là vấn đề mà các bà mẹ quan tâm.
Khi thời tiết thay đổi, bộ phận phản ứng dễ nhận thấy nhất là da. Khi trời lạnh làm da nứt nẻ, khô ráp và dễ bong tróc.
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm nên mỗi khi giao mùa, khí hậu nước ta thường thay đổi rõ nét làm cho cơ thể con người nếu thích nghi không kịp sẽ phản ứng mạnh mẽ. Nhạy cảm như trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh, khi chuyển mùa từ nắng sang mưa, từ khô sang hanh ẩm rét càng cần phải đặc biệt chú ý và chăm sóc sức khỏe cẩn thận.
Do vậy không riêng gì người lớn, trẻ em cũng bị ảnh hưởng rất nhiều. Riêng đối với các bé sơ sinh, dùng tã trong mùa lạnh thường có hiện tượng hăm tã, môi khô và nứt nẻ. Nỗi lo của các bà mẹ trẻ là không biết xử lý như thế nào.
Điểm khác biệt quan trọng
Trẻ sơ sinh tuy có đầy đủ các cơ quan như người lớn nhưng hoàn toàn không phải là một người lớn thu nhỏ. Các cơ quan trong cơ thể bé còn rất non nớt và dễ bị tổn thương do chưa thể hoạt động hoàn hảo như người lớn. Cấu trúc của một số cơ quan cũng chưa hoàn chỉnh. Da của trẻ em cũng vậy.
Chính các đặc điểm trên làm cho da bé dễ bị ảnh hưởng bởi không khí lạnh và khô hơn người lớn. Các bé sẽ nhanh chóng bị khô da và môi ngay khi trời chuyển lạnh. Đặc biệt là mùa đông ở miền Bắc, các bé thường bị nẻ má và môi.
Nếu da của cơ thể trưởng thành có độ đàn hồi cao nhờ một hệ thống những sợi collagen thì da của trẻ cũng có độ đàn hồi ấy, tuy nhiên những sợi collagen này nhỏ hơn rất nhiều lần, chức năng chống chọi với mọi tổn hại cũng thấp hơn nhiều lần so với người lớn. Đặc biệt, da của trẻ chưa có lớp bã nhờn, đây là điểm khác biệt rất quan trọng so với da của người lớn.
Khi môi nứt nẻ, thậm chí rỉ máu, bé sẽ đau đớn và khó chịu, điều này làm bé giảm bú vì khó bú. Nếu không chăm sóc kỹ, vết nứt sẽ lâu lành và bé có thể bị sụt cân. Không riêng gì môi, nhưng bé có dùng tã, trong giai đoạn này rất dễ bị hăm tã. Vết hăm có thể ăn sâu vào da khiến bé luôn bứt rứt và không ngủ ngon được.
Phòng ngừa nẻ và chăm sóc da cho bé đúng cách
Phòng ngừa và điều trị khô da cho bé không khó nếu mẹ chú ý hơn khi chăm sóc da cho bé hàng ngày. Trong mùa lạnh, bé nên được lau bằng nước ấm, lau nhẹ nhàng không chà xát kỳ cọ mạnh lên vùng da bị khổ nẻ, nhất là những nơi đã bị hăm, nứt nên được vệ sinh sạch sẽ.
Khi tắm cho bé không nên lạm dụng xà phòng, vì hoạt chất tẩy rửa của chúng càng tẩy mất chất nhờn trên da nhanh hơn, điều này càng làm da thêm khô. Có thể pha vài hạt muối vào nước ấm, độ muối thật loãng vừa giúp da sạch sẽ vừa ngăn ngừa cho da của bé không bị nhiễm khuẩn côn trùng cắn đốt. Cần xem trọng việc bổ sung nguồn vitamin cần thiết cho da bằng cách ăn nhiều rau quả tươi.
Cần chú ý nước tắm cho bé phải là nước ấm vừa phải, không nên nghĩ rằng trời lạnh thì cần nước nóng hơn bình thường. Vì nước quá nóng cũng là nguyên nhân làm cho da bé mất nước nhiều hơn.
Bên cạnh việc vệ sinh cơ thể hàng ngày, khi trẻ bị khô da, các bà mẹ cần sử dụng thêm những loại thuốc bôi chống khô da. Tuy nhiên chú ý chọn những loại thuốc không chứa chất bảo quản, chất tạo màu, chất tạo mùi để tránh gây dị ứng cho da trẻ.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại hóa dược có công dụng phòng và chữa khô da. Thế nhưng các bà mẹ cần biết chỉ nên chọn những loại có chứa Lanolin. Vì Lanolin là một chất dưỡng ẩm da được chiết xuất từ thiên nhiên, có tác dụng giữ nước cho da mà vẫn cho phép da “thở” được.
Như trên đã nói, mùa lạnh là mùa bé dễ bị hăm tã nhất. Trời lạnh nên mẹ thường cho bé dùng tã cả ngày lẫn đêm để bé khỏi bị ướt lạnh, và cũng vì sợ lạnh mà mẹ không dám thay tã thường xuyên cho bé. Để phòng ngừa hăm tã, các bà mẹ nên nhớ dùng thuốc mỡ ngừa hăm bôi lên khắp vùng quấn tã và nhớ bôi thường xuyên trong mỗi lần thay tã. Ngoài ra, sau khoảng 4 tiếng nên thay tã cho bé 1 lần. Nếu bé bị hăm ở các nếp gấp như nách, cổ, kẽ tay chân, bạn cũng có thể dùng thuốc mỡ để điều trị.
Chỉ với những động tác đơn giản như hướng dẫn ở trên, mẹ có thể yên tâm không còn phải lo lắng về da bé trong suốt những ngày giá rét, bé có thể ăn và ngủ ngon giấc để đảm bảo đạt số cân tiêu chuẩn.
Chữa nẻ da mặt cho bé công hiệu bằng mật ong
Bé nhà bạn đang bị nẻ ư? Đã bao giờ bạn thử chữa nẻ cho con bằng mật ong, dầu dừa hay sữa mẹ chưa?
Làn da của bé bé sơ sinh (hoặc lớn hơn) khá mỏng và nhạy cảm nên dễ bị khô hơn, đặc biệt là trong tiết trời mùa đông. Nhìn hai má của con đỏ ửng lên như quả cà chua, da thì khô và đóng vảy không chỉ khiến bố mẹ khó chịu mà bản thân bé cũng thấy không thoải mái vì cảm giác ngứa và khô ráp.
Các mẹ hoàn toàn có thể chữa lành và phòng chống tình trạng da khô nẻ mùa đông cho con chỉ bằng mật ong.
Không biết khi tôi nói điều này các mẹ khác có tin không hay lại như chị hàng xóm bên cạnh nhà tôi khi hỏi tôi về cách chữa da khô nẻ cho con bằng mật ong thì chị ấy nhìn tôi với con mắt “bán tín bán nghi” như tôi là một kẻ nói khoác.
Ấy vậy mà sau 3-4 ngày chị ấy áp dụng cho con thì chính chị ấy đã sang nhà tôi thông báo kết quả điều trị còn tuyệt vời hơn chị ấy mong đợi và nghĩ. Tôi đã được chị ấy nói lời cảm ơn rất nhiều. Và chị ấy cũng bảo đã chia sẻ với rất nhiều bạn bè khác và hầu hết sau khi họ áp dụng xong đều tin tưởng vào biện pháp này.
Hẳn các mẹ đều tò mò muốn biết, tại sao mật ong lại rất tốt để điều trị làn da khô nẻ và ngứa ngáy phải không? Lý do là vì mật ong chứa rất nhiều chất chống oxy hóa tự nhiên giúp nuôi dưỡng và giữ ẩm cho làn da bé trở nên khỏe mạnh. Chúng cũng giúp bảo vệ các bé chống lại tia UV có hại trong ánh nắng mặt trời.
Ngoài ra, mật ong cũng là một chất giữ ẩm tự nhiên giúp điều hòa độ ẩm trong làn da để chống lại tình trạng khô da. Bên cạnh đó nhờ đặc tính kháng khuẩn mạnh mẽ của mật ong còn giúp làn da mịn màng và làm giảm ngứa do da khô nữa đấy.
Để chữa da khô nẻ cho con trong những ngày lạnh, chị em nên áp dụng những cách đơn giản sau nhé.
1. Sữa tắm mật ong
Nếu bé nhà bạn đang bị khô nẻ, tại sao bạn không thử chăm sóc con bằng biện pháp này xem sao! Mật ong sẽ phục hồi và dưỡng ẩm cho làn da khô của bé, trong khi axit lactic có trong sữa như một loại kem tẩy tế bào chết mà không gây kích ứng cho bé để giúp hồi sinh làn da mới của bé. Sữa cũng giúp làn da của bé giữ lại được các loại dầu và độ ẩm tự nhiên của nó.
Theo cách này, mẹ bé hãy tắm cho con bằng sữa tắm mật ong nhé. Tắm sữa tắm mật ong thường xuyên sẽ giúp làm làn da bé trắng hồng và mịn màng.
Với những bé lớn tuổi hơn, mẹ bé có thể hướng dẫn bé tự ngâm chân trong nước sữa mật ong này hoặc nằm ngâm mình trong một bồn tắm ấm áp có chứa sữa nguyên chất (khoảng 1 cốc) và mật ong (2 muỗng canh) trong ít nhất 15-20 phút. Sau đó lấy khăn mềm chà xát nhẹ nhàng cơ thể bạn. Áp dụng kem dưỡng da hoặc kem dưỡng ẩm để giúp da bé mịn màng.
2. Mật ong và bột yến mạch
Bột yến mạch là một biện pháp khắc phục hiệu quả cho những bé bị khô nẻ trầm trọng vì nó giúp nhẹ nhàng làm tróc da chết và chữa lành các mô da. Giống như mật ong, bột yến mạch cũng được coi là một chất giữ tuyệt vời cho làn da bé.
Bạn có thể kết hợp 2-3 muỗng canh mật ong trộn với ½ cốc bột yến mạch chưa nấu chín vào trong một cái bát. Thêm 2 muỗng canh nước hoa hồng và tiếp tục trộn đều. Lúc này, bạn nên lây lan hỗn hợp mật ong và bột yến mạch trên cả hai chân, 2 tay của bé nếu bé bị nẻ tay chân nhé. Đợi 10 phút và nhẹ nhàng chà chân tay của bạn rồi rửa lại bằng nước ấm.
Mẹ bé không nên sử dụng nước nóng để rửa cho con vì nó sẽ lấy đi lớp dầu bảo vệ làn da tự nhiên và khiến da bị khô, ngứa. Thấm cho con bằng khăn mềm để kết thúc quá trình chăm sóc da khô nẻ bằng cách này.
Nếu bé nhà bạn bị nẻ ở mặt tiền, bạn hãy tăng gấp đôi số lượng của công thức này để chà xát cho bé. Mẹ bé nên sử biện pháp này 1 lần một tuần để phục hồi làn da khô nẻ của bé nhé.
3. Mật ong và dầu dừa, dầu hạt hướng dương
Dầu dừa là một loại thuốc trị khô nẻ và ngứa da tuyệt vời nhất cho bé. Chúng không chỉ giúp làm dịu làn da bị kích thích mà cũng ngăn ngừa tình trạng làn da bị nhiễm vi khuẩn. Hơn nữa, dầu dừa sẽ không làm tắc nghẽn lỗ chân lông và có thể giúp dễ dàng hấp thụ vào da.
Theo đó, cho ¼ chén dầu dừa vào trong một chiếc bát chịu nhiệt trên một chảo nước sôi. Từ từ khuấy đều 1 muỗng canh dầu hạt hướng dương, 1 muỗng canh mật ong tinh khiết, 2 muỗng dầu dừa đã nấu chảy. Trộn tất cả các thành phần trên với nhau cho đến khi trộn đầu thì lập tức bắc ra bếp để lạnh. Sau đó rót chúng vào một chiếc lọ để tiện lấy ra sử dụng cho bé yêu chị em nhá.
Dầu hạt hướng dương cũng giàu axit béo thiết yếu và cũng được biết đến với lợi ích giữ ẩm các mẹ à. Nó cũng thực sự tuyệt vời cho việc dưỡng ẩm làn da nhạy cảm và khô nẻ ở bé đấy. Chị em có thể mua các loại dầu này ở siêu thị nhé.
Mẹ có thể thoa một số lượng kem dưỡng ẩm vừa tự chế và massage nhẹ nhàng lên da sau khi tắm cho bé nhà bạn.
Từ hơn 2 năm nay bé Trâm Anh nhà em được áp dụng biện pháp này nên làn da bé chưa bao giờ biết bị khô nẻ hay viêm da trong mùa đông các mẹ à. Trộm vía!
" Sữa mẹ " thuốc trị nẻ cho bé cực kỳ hiệu quả
Em thật không ngờ cách trị nẻ cho bé sơ sinh hiệu quả lại đơn giản đến thế!
Cu Tom nhà em đã hơn 7 tháng tuổi rồi. Tội nghiệp ‘chàng’ vì từ đầu mùa đông đến giờ cứ bị ‘em’ nẻ đeo bám không chịu buông tha, dù bố mẹ đã giở kha khá ‘chiêu trò’ – bôi kem chống nẻ ‘thập cẩm’ các loại – nhưng đều không hiệu quả. Hai má phúng phính của Tom lúc nào cũng sưng rộp, ửng đỏ như quả cà chua khiến ‘chàng’ ngứa ngáy, liên tục cho tay lên gãi rất khổ sở. Nhiều khi bị ngứa dữ dội, ban đêm ‘chàng’ trằn trọc và quấy khóc quá trời luôn! Cứ thế, hai mẹ con ‘đánh vật’ với nhau.
Em ‘cầu cứu’ bà rồi cô bác hai bên nội ngoại các ‘bài thuốc’ hay chữa bệnh cho Tom, ai cũng nhiệt tình nói ‘bí kíp’ của mình: Bác thì bảo lấy bông gòn thấm nước dưa chuột xay rồi bôi lên mặt cho bé; cô lại khuyên rửa mặt cho bé bằng nước muối loãng rồi bôi kem Jonhson Baby… Mỗi người bày một mẹo nhưng khi áp dụng đều ‘công cốc’ với Tom.
Đang loay hoay ‘tìm thầy, kiếm thuốc’ trị nẻ cho con thì may quá, em được chị hàng xóm chỉ cho cách tự-chế-kem-bôi-da cho bé bằng… sữa mẹ. ‘Trong sữa mẹ có chứa nhiều chất kháng thể và vitamin rất tốt cho da bé nên trị nẻ cực kỳ hiệu quả’, chị nói. Bí quyết của chị cực kỳ đơn giản: chỉ cần buổi tối trước khi cho bé đi ngủ, mẹ dùng nước muỗi loãng, ấm lau sạch mặt cho bé. Sau đó, vắt một chút sữa mẹ vào bông gòn (hoặc bông tẩy trang của mẹ) rồi xoa nhẹ nhàng lên má của bé.
Chị cũng giải thích thêm: “Sở dĩ không nên sử dụng nước nóng để rửa mặt cho bé vì sẽ lấy đi lớp dầu bảo vệ da tự nhiên, khiến làn da bé bị khô ngứa hơn. Và, cần đảm bảo vệ sinh tay mẹ cũng như bông gòn để không gây nhiễm trùng cho da bé”.
Thú thật, mới đầu nghe chị ấy nói, em cũng ‘bán tín bán nghi’(vì chẳng nghĩ cách chữa nẻ lại đơn giản thế) nhưng khi chị quả quyết một cách chân tình thì em quyết định ‘thử xem sao’. Ấy vậy mà chỉ sau 3 – 4 ngày áp dụng, ‘bài thuốc’ cho hiệu quả thật tuyệt. Bôi sữa mẹ, làn da bé dịu ngay vết nẻ và mềm mại hẳn khiến em mừng rơi nước mắt!
Để tránh cho da bé bị nẻ mùa đông, các bậc cha mẹ cần lưu ý
- Với những bé hay chảy dãi, liếm môi có thể làm môi khô nẻ, mẹ có thể bôi một chút vaseline.
- Khi tắm gội cho bé, không dùng nước quá nóng hoặc quá lạnh; không dùng các loại dầu gội sữa tắm chứa nước hoa và cồn. Sau khi tắm cho con có thể bôi một lớp kem dưỡng dành cho bé.
- Dù lạnh cũng nên mặc quần quần áo thoáng, dễ thở cho con, không để bé quá nóng vì có thể gây phát ban.
- Khi cho bé ra ngoài trời nên bôi một lớp kem dưỡng ẩm dành riêng cho trẻ.
Bác sĩ khuyến cáo, nhiều bà mẹ khi thấy con bị nẻ tự ý mua thuốc về bôi cho bé, thấy nhanh khỏi nên dùng thường xuyên mà không biết đó là những thuốc chứa corticoid – có nhiều tác dụng phụ nguy hiểm cho trẻ nếu dùng lâu dài như teo da, giãn mạch…
Những bé bị chàm, ngứa (thường có yếu tố gia đình) dễ nặng bệnh hơn vào mùa đông khi da khô. Khi tắm rửa dùng các loại sữa tắm không chứa xà phòng để làm sạch các vùng như nách, cổ, háng và nên khám bác sĩ để được kê đơn thuốc chống viêm.
Chữa nẻ da mặt cho bé bằng các phương pháp dân gian
1. Búp bàng:
Dùng một nắm búp bàng và cho vào cối giã nát. Cho thêm 1 vài giọt muối tinh. Sau đó, lấy nước búp lá bàng bôi vào vùng da bị nẻ cho bé.
2. Dầu ô liu:
Bạn nên pha nước tắm ấm cùng với vài giọt dầu ô liu và tắm cho bé trong khoảng 10 phút. Với trời rét, mẹ bé chỉ nên tắm cho bé khoảng 3 lần/tuần.
3. Lòng đỏ trứng gà:
Luộc chín quả trứng gà, bóc lấy lòng đỏ, cho vào nồi, thêm ít nước, đun nhỏ lửa cho trứng nhuyễn, để nguội, bôi lên chỗ nẻ hai lần/ngày, sau ba bốn ngày sẽ khỏi. Để hiệu quả hơn, hằng ngày trước khi đi ngủ, ngâm chỗ nẻ vào nước ấm, sau đó dùng dầu cá bôi lên, mỗi tối một lần.
4. Lá mồng tơi:
Lấy lá mồng tơi non ở đầu nhánh, giã nát lấy nước cốt, thêm ít muối, thoa nhiều lần trước khi ngủ.
5. Kem dưỡng ẩm tự nhiên:
Ngay 3 phút sau khi tắm, mẹ bé nên thoa kem dưỡng ẩm cho con ngay lập tức. Để lựa chọn kem dưỡng ẩm tốt nhất cho con, bạn nên chọn các loại kem dưỡng ẩm dành riêng cho các bé. Ngoài ra, mẹ bé chỉ nên sử dụng kem dưỡng ẩm có mùi thơm tự nhiên cho da bé. Tránh sử dụng các thành phần kem dưỡng ẩm chứa alpha hydroxy và urê. Cố gắng tìm các loại kem dưỡng ẩm hoặc sữa tắm có chiết xuất từ lô hội cho con là an toàn và hiệu quả nhất
Trên đây là toàn bộ hướng dẫn về cách chăm sóc da mặt cho bé trong những ngày lạnh khiến da bé bị khô, nứt nẻ dễ xảy ra, đồng thời chỉ dẫn chi tiết cách trị nẻ cho bé bằng các phương pháp dân gian. Chúc các mẹ áp dụng cho bé yêu nhà mình thành công.
Nguồn sưu tầm: 4suckhoe.com
Để trị nẻ cho bé hiệu quả nhất là dùng các phương pháp dân gian như mật ong hay dầu oliu. Có thể thoa gì lên mặt bé khi da bé bị khô và nứt nẻ vì bị chảy nước miếng
Con gái 4 tháng tuổi nhà tôi nhỏ nước miếng rất nhiều, điều này làm mặt bé nứt nẻ. Tôi nên thoa gì cho bé để da mặt không bị nứt nẻ và khô?
Bé gái bị nẻ mặt khi trời lạnh
Trả lời:
Đây là một vấn đề thường gặp, đặc biệt là ở trẻ nhỏ sử dụng ti giả, và nó có khả năng tiếp tục khi em bé bắt đầu mọc răng. Kéo dài độ ẩm trên da khiến da bị viêm và kích thích. Do đó việc điều trị lý tưởng là ngăn ngừa da tiếp xúc liên tục với nước bọt của bé. Để thực hiện điều này, bôi thuốc mỡ lên xung quanh chỗ da bị nứt nhiều lần mỗi ngày; một trong những giải pháp tốt nhất là dầu tinh chất nhờn. Tránh các sản phẩm có chứa nước hoa hoặc chất phụ gia khác, vì chúng có thể gây kích ứng da của con gái bạn nhiều hơn. Và trong khi bạn không thể can thiệp đến chuyện mọc răng, cho bé ngưng sử dụng ti giả (nếu bé sử dụng một), tình hình có thể được cải thiện đáng kể.
Cách tránh cho bé không bị nẻ vào những ngày trời lạnh
Cách chăm sóc làn da cho bé
Trước hết bạn nên cắt giảm thời gian tắm cho bé. Bởi nếu tắm quá lâu, lớp dầu tự nhiên trên da bé sẽ bị trôi mất, da bé dễ bị mất nước và trở nên khô ráp. Nếu bạn thường tắm cho bé khoảng 20 phút mỗi lần, thì giờ, nên giảm xuống còn khoảng 10 phút.
Bạn nên dùng nước ấm cho bé (tránh nước quá nóng) và tạm thời ngừng sử dụng các loại xà phòng, sữa tắm cho bé (chỉ nên dùng dầu gội có dưỡng chất thiên nhiên).
Nguồn nước máy chứa nhiều clo cũng có thể khiến da bé bị khô. Tốt nhất, bạn nên dùng nước đun sôi để nguội tắm cho bé (không xả nước máy trực tiếp khi tắm).
Chọn quần áo mềm mại cho bé: Do mùa đông lạnh nên nhiều bà mẹ thích dùng quạt (đèn) sưởi để giữ ấm cho bé. Điều này sẽ khiến da bé bị khô và dễ tổn thương nếu phải mặc trang phục quá cứng.
Xoa kem dưỡng da cho bé: Bạn nên chọn một loại kem dưỡng ẩm dành cho bé và massage cho bé hàng ngày. Kem sẽ giúp da bé mềm mại và tránh được hiện tượng khô nẻ.
Chú ý giữ ấm cho vùng tay chân hoặc vùng mặt bé khi ra ngoài: Gió lạnh là kẻ thù làm khô da bé nhanh nhất.
Dấu hiệu nên đưa bé bị nẻ đi khám
Da bé bị chảy mủ vàng, có dấu hiệu sưng phù hoặc bị nứt nẻ quá mức.
Da bé bị khô, ngứa kèm theo những mảng đỏ. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo chứng chàm bội nhiễm ở bé.
Một vài trường hợp chứng khô da ở bé có thể chuyển thành bệnh vảy cá. Chứng bệnh này được biểu hiện bằng những lớp vảy được xếp trên da bé.
Thuốc bôi chữa nẻ da mặt, môi, má cho trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi
Một phụ huynh có bé bị nẻ da hỏi bác sĩ: Tôi muốn hỏi về một số loại thuốc bôi ngoài da cho trẻ dưới 12 tháng tuổi vào mùa đông để tránh cho da bị khô và nẻ. Những loại thuốc bôi trên cơ thể và những loại thuốc bôi ở vùng da nhạy cảm. Tôi xin cảm ơn ( Nguyễn Thị Ngọc Nga )
Trả lời của bác sĩ da liễu nhi khoa:
Khi tiết trời thay đổi, da thường dễ bị nứt nẻ, khô ráp, nhất là đối với trẻ sơ sinh. Nên việc chăm sóc da trẻ như thế nào để trẻ không bị hăm tã, khô môi… luôn là vấn đề mà các bà mẹ quan tâm.
Khi thời tiết thay đổi, bộ phận phản ứng dễ nhận thấy nhất là da. Khi trời lạnh làm da nứt nẻ, khô ráp và dễ bong tróc.
Trả lời của bác sĩ về hiện tượng nứt nẻ của trẻ
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm nên mỗi khi giao mùa, khí hậu nước ta thường thay đổi rõ nét làm cho cơ thể con người nếu thích nghi không kịp sẽ phản ứng mạnh mẽ. Nhạy cảm như trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh, khi chuyển mùa từ nắng sang mưa, từ khô sang hanh ẩm rét càng cần phải đặc biệt chú ý và chăm sóc sức khỏe cẩn thận.
Do vậy không riêng gì người lớn, trẻ em cũng bị ảnh hưởng rất nhiều. Riêng đối với các bé sơ sinh, dùng tã trong mùa lạnh thường có hiện tượng hăm tã, môi khô và nứt nẻ. Nỗi lo của các bà mẹ trẻ là không biết xử lý như thế nào.
Điểm khác biệt quan trọng
Trẻ sơ sinh tuy có đầy đủ các cơ quan như người lớn nhưng hoàn toàn không phải là một người lớn thu nhỏ. Các cơ quan trong cơ thể bé còn rất non nớt và dễ bị tổn thương do chưa thể hoạt động hoàn hảo như người lớn. Cấu trúc của một số cơ quan cũng chưa hoàn chỉnh. Da của trẻ em cũng vậy.
Chính các đặc điểm trên làm cho da bé dễ bị ảnh hưởng bởi không khí lạnh và khô hơn người lớn. Các bé sẽ nhanh chóng bị khô da và môi ngay khi trời chuyển lạnh. Đặc biệt là mùa đông ở miền Bắc, các bé thường bị nẻ má và môi.
Nếu da của cơ thể trưởng thành có độ đàn hồi cao nhờ một hệ thống những sợi collagen thì da của trẻ cũng có độ đàn hồi ấy, tuy nhiên những sợi collagen này nhỏ hơn rất nhiều lần, chức năng chống chọi với mọi tổn hại cũng thấp hơn nhiều lần so với người lớn. Đặc biệt, da của trẻ chưa có lớp bã nhờn, đây là điểm khác biệt rất quan trọng so với da của người lớn.
Khi môi nứt nẻ, thậm chí rỉ máu, bé sẽ đau đớn và khó chịu, điều này làm bé giảm bú vì khó bú. Nếu không chăm sóc kỹ, vết nứt sẽ lâu lành và bé có thể bị sụt cân. Không riêng gì môi, nhưng bé có dùng tã, trong giai đoạn này rất dễ bị hăm tã. Vết hăm có thể ăn sâu vào da khiến bé luôn bứt rứt và không ngủ ngon được.
Phòng ngừa nẻ và chăm sóc da cho bé đúng cách
Phòng ngừa và điều trị khô da cho bé không khó nếu mẹ chú ý hơn khi chăm sóc da cho bé hàng ngày. Trong mùa lạnh, bé nên được lau bằng nước ấm, lau nhẹ nhàng không chà xát kỳ cọ mạnh lên vùng da bị khổ nẻ, nhất là những nơi đã bị hăm, nứt nên được vệ sinh sạch sẽ.
Khi tắm cho bé không nên lạm dụng xà phòng, vì hoạt chất tẩy rửa của chúng càng tẩy mất chất nhờn trên da nhanh hơn, điều này càng làm da thêm khô. Có thể pha vài hạt muối vào nước ấm, độ muối thật loãng vừa giúp da sạch sẽ vừa ngăn ngừa cho da của bé không bị nhiễm khuẩn côn trùng cắn đốt. Cần xem trọng việc bổ sung nguồn vitamin cần thiết cho da bằng cách ăn nhiều rau quả tươi.
Cần chú ý nước tắm cho bé phải là nước ấm vừa phải, không nên nghĩ rằng trời lạnh thì cần nước nóng hơn bình thường. Vì nước quá nóng cũng là nguyên nhân làm cho da bé mất nước nhiều hơn.
Bên cạnh việc vệ sinh cơ thể hàng ngày, khi trẻ bị khô da, các bà mẹ cần sử dụng thêm những loại thuốc bôi chống khô da. Tuy nhiên chú ý chọn những loại thuốc không chứa chất bảo quản, chất tạo màu, chất tạo mùi để tránh gây dị ứng cho da trẻ.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại hóa dược có công dụng phòng và chữa khô da. Thế nhưng các bà mẹ cần biết chỉ nên chọn những loại có chứa Lanolin. Vì Lanolin là một chất dưỡng ẩm da được chiết xuất từ thiên nhiên, có tác dụng giữ nước cho da mà vẫn cho phép da “thở” được.
Như trên đã nói, mùa lạnh là mùa bé dễ bị hăm tã nhất. Trời lạnh nên mẹ thường cho bé dùng tã cả ngày lẫn đêm để bé khỏi bị ướt lạnh, và cũng vì sợ lạnh mà mẹ không dám thay tã thường xuyên cho bé. Để phòng ngừa hăm tã, các bà mẹ nên nhớ dùng thuốc mỡ ngừa hăm bôi lên khắp vùng quấn tã và nhớ bôi thường xuyên trong mỗi lần thay tã. Ngoài ra, sau khoảng 4 tiếng nên thay tã cho bé 1 lần. Nếu bé bị hăm ở các nếp gấp như nách, cổ, kẽ tay chân, bạn cũng có thể dùng thuốc mỡ để điều trị.
Chỉ với những động tác đơn giản như hướng dẫn ở trên, mẹ có thể yên tâm không còn phải lo lắng về da bé trong suốt những ngày giá rét, bé có thể ăn và ngủ ngon giấc để đảm bảo đạt số cân tiêu chuẩn.
Chữa nẻ da mặt cho bé công hiệu bằng mật ong
Bé nhà bạn đang bị nẻ ư? Đã bao giờ bạn thử chữa nẻ cho con bằng mật ong, dầu dừa hay sữa mẹ chưa?
Mật ong chữa nẻ mặt cho bé
Làn da của bé bé sơ sinh (hoặc lớn hơn) khá mỏng và nhạy cảm nên dễ bị khô hơn, đặc biệt là trong tiết trời mùa đông. Nhìn hai má của con đỏ ửng lên như quả cà chua, da thì khô và đóng vảy không chỉ khiến bố mẹ khó chịu mà bản thân bé cũng thấy không thoải mái vì cảm giác ngứa và khô ráp.
Các mẹ hoàn toàn có thể chữa lành và phòng chống tình trạng da khô nẻ mùa đông cho con chỉ bằng mật ong.
Không biết khi tôi nói điều này các mẹ khác có tin không hay lại như chị hàng xóm bên cạnh nhà tôi khi hỏi tôi về cách chữa da khô nẻ cho con bằng mật ong thì chị ấy nhìn tôi với con mắt “bán tín bán nghi” như tôi là một kẻ nói khoác.
Ấy vậy mà sau 3-4 ngày chị ấy áp dụng cho con thì chính chị ấy đã sang nhà tôi thông báo kết quả điều trị còn tuyệt vời hơn chị ấy mong đợi và nghĩ. Tôi đã được chị ấy nói lời cảm ơn rất nhiều. Và chị ấy cũng bảo đã chia sẻ với rất nhiều bạn bè khác và hầu hết sau khi họ áp dụng xong đều tin tưởng vào biện pháp này.
Hẳn các mẹ đều tò mò muốn biết, tại sao mật ong lại rất tốt để điều trị làn da khô nẻ và ngứa ngáy phải không? Lý do là vì mật ong chứa rất nhiều chất chống oxy hóa tự nhiên giúp nuôi dưỡng và giữ ẩm cho làn da bé trở nên khỏe mạnh. Chúng cũng giúp bảo vệ các bé chống lại tia UV có hại trong ánh nắng mặt trời.
Ngoài ra, mật ong cũng là một chất giữ ẩm tự nhiên giúp điều hòa độ ẩm trong làn da để chống lại tình trạng khô da. Bên cạnh đó nhờ đặc tính kháng khuẩn mạnh mẽ của mật ong còn giúp làn da mịn màng và làm giảm ngứa do da khô nữa đấy.
Tinh chất mật ong chữa nẻ cho bé
Để chữa da khô nẻ cho con trong những ngày lạnh, chị em nên áp dụng những cách đơn giản sau nhé.
1. Sữa tắm mật ong
Nếu bé nhà bạn đang bị khô nẻ, tại sao bạn không thử chăm sóc con bằng biện pháp này xem sao! Mật ong sẽ phục hồi và dưỡng ẩm cho làn da khô của bé, trong khi axit lactic có trong sữa như một loại kem tẩy tế bào chết mà không gây kích ứng cho bé để giúp hồi sinh làn da mới của bé. Sữa cũng giúp làn da của bé giữ lại được các loại dầu và độ ẩm tự nhiên của nó.
Theo cách này, mẹ bé hãy tắm cho con bằng sữa tắm mật ong nhé. Tắm sữa tắm mật ong thường xuyên sẽ giúp làm làn da bé trắng hồng và mịn màng.
Với những bé lớn tuổi hơn, mẹ bé có thể hướng dẫn bé tự ngâm chân trong nước sữa mật ong này hoặc nằm ngâm mình trong một bồn tắm ấm áp có chứa sữa nguyên chất (khoảng 1 cốc) và mật ong (2 muỗng canh) trong ít nhất 15-20 phút. Sau đó lấy khăn mềm chà xát nhẹ nhàng cơ thể bạn. Áp dụng kem dưỡng da hoặc kem dưỡng ẩm để giúp da bé mịn màng.
2. Mật ong và bột yến mạch
Bột yến mạch là một biện pháp khắc phục hiệu quả cho những bé bị khô nẻ trầm trọng vì nó giúp nhẹ nhàng làm tróc da chết và chữa lành các mô da. Giống như mật ong, bột yến mạch cũng được coi là một chất giữ tuyệt vời cho làn da bé.
Bạn có thể kết hợp 2-3 muỗng canh mật ong trộn với ½ cốc bột yến mạch chưa nấu chín vào trong một cái bát. Thêm 2 muỗng canh nước hoa hồng và tiếp tục trộn đều. Lúc này, bạn nên lây lan hỗn hợp mật ong và bột yến mạch trên cả hai chân, 2 tay của bé nếu bé bị nẻ tay chân nhé. Đợi 10 phút và nhẹ nhàng chà chân tay của bạn rồi rửa lại bằng nước ấm.
Mẹ bé không nên sử dụng nước nóng để rửa cho con vì nó sẽ lấy đi lớp dầu bảo vệ làn da tự nhiên và khiến da bị khô, ngứa. Thấm cho con bằng khăn mềm để kết thúc quá trình chăm sóc da khô nẻ bằng cách này.
Nếu bé nhà bạn bị nẻ ở mặt tiền, bạn hãy tăng gấp đôi số lượng của công thức này để chà xát cho bé. Mẹ bé nên sử biện pháp này 1 lần một tuần để phục hồi làn da khô nẻ của bé nhé.
3. Mật ong và dầu dừa, dầu hạt hướng dương
Dầu dừa là một loại thuốc trị khô nẻ và ngứa da tuyệt vời nhất cho bé. Chúng không chỉ giúp làm dịu làn da bị kích thích mà cũng ngăn ngừa tình trạng làn da bị nhiễm vi khuẩn. Hơn nữa, dầu dừa sẽ không làm tắc nghẽn lỗ chân lông và có thể giúp dễ dàng hấp thụ vào da.
Theo đó, cho ¼ chén dầu dừa vào trong một chiếc bát chịu nhiệt trên một chảo nước sôi. Từ từ khuấy đều 1 muỗng canh dầu hạt hướng dương, 1 muỗng canh mật ong tinh khiết, 2 muỗng dầu dừa đã nấu chảy. Trộn tất cả các thành phần trên với nhau cho đến khi trộn đầu thì lập tức bắc ra bếp để lạnh. Sau đó rót chúng vào một chiếc lọ để tiện lấy ra sử dụng cho bé yêu chị em nhá.
Dầu hạt hướng dương cũng giàu axit béo thiết yếu và cũng được biết đến với lợi ích giữ ẩm các mẹ à. Nó cũng thực sự tuyệt vời cho việc dưỡng ẩm làn da nhạy cảm và khô nẻ ở bé đấy. Chị em có thể mua các loại dầu này ở siêu thị nhé.
Từ hơn 2 năm nay bé Trâm Anh nhà em được áp dụng biện pháp này nên làn da bé chưa bao giờ biết bị khô nẻ hay viêm da trong mùa đông các mẹ à. Trộm vía!
" Sữa mẹ " thuốc trị nẻ cho bé cực kỳ hiệu quả
Em thật không ngờ cách trị nẻ cho bé sơ sinh hiệu quả lại đơn giản đến thế!
Cu Tom nhà em đã hơn 7 tháng tuổi rồi. Tội nghiệp ‘chàng’ vì từ đầu mùa đông đến giờ cứ bị ‘em’ nẻ đeo bám không chịu buông tha, dù bố mẹ đã giở kha khá ‘chiêu trò’ – bôi kem chống nẻ ‘thập cẩm’ các loại – nhưng đều không hiệu quả. Hai má phúng phính của Tom lúc nào cũng sưng rộp, ửng đỏ như quả cà chua khiến ‘chàng’ ngứa ngáy, liên tục cho tay lên gãi rất khổ sở. Nhiều khi bị ngứa dữ dội, ban đêm ‘chàng’ trằn trọc và quấy khóc quá trời luôn! Cứ thế, hai mẹ con ‘đánh vật’ với nhau.
Em ‘cầu cứu’ bà rồi cô bác hai bên nội ngoại các ‘bài thuốc’ hay chữa bệnh cho Tom, ai cũng nhiệt tình nói ‘bí kíp’ của mình: Bác thì bảo lấy bông gòn thấm nước dưa chuột xay rồi bôi lên mặt cho bé; cô lại khuyên rửa mặt cho bé bằng nước muối loãng rồi bôi kem Jonhson Baby… Mỗi người bày một mẹo nhưng khi áp dụng đều ‘công cốc’ với Tom.
Chị cũng giải thích thêm: “Sở dĩ không nên sử dụng nước nóng để rửa mặt cho bé vì sẽ lấy đi lớp dầu bảo vệ da tự nhiên, khiến làn da bé bị khô ngứa hơn. Và, cần đảm bảo vệ sinh tay mẹ cũng như bông gòn để không gây nhiễm trùng cho da bé”.
Thú thật, mới đầu nghe chị ấy nói, em cũng ‘bán tín bán nghi’(vì chẳng nghĩ cách chữa nẻ lại đơn giản thế) nhưng khi chị quả quyết một cách chân tình thì em quyết định ‘thử xem sao’. Ấy vậy mà chỉ sau 3 – 4 ngày áp dụng, ‘bài thuốc’ cho hiệu quả thật tuyệt. Bôi sữa mẹ, làn da bé dịu ngay vết nẻ và mềm mại hẳn khiến em mừng rơi nước mắt!
Để tránh cho da bé bị nẻ mùa đông, các bậc cha mẹ cần lưu ý
- Với những bé hay chảy dãi, liếm môi có thể làm môi khô nẻ, mẹ có thể bôi một chút vaseline.
- Khi tắm gội cho bé, không dùng nước quá nóng hoặc quá lạnh; không dùng các loại dầu gội sữa tắm chứa nước hoa và cồn. Sau khi tắm cho con có thể bôi một lớp kem dưỡng dành cho bé.
- Dù lạnh cũng nên mặc quần quần áo thoáng, dễ thở cho con, không để bé quá nóng vì có thể gây phát ban.
- Khi cho bé ra ngoài trời nên bôi một lớp kem dưỡng ẩm dành riêng cho trẻ.
Bác sĩ khuyến cáo, nhiều bà mẹ khi thấy con bị nẻ tự ý mua thuốc về bôi cho bé, thấy nhanh khỏi nên dùng thường xuyên mà không biết đó là những thuốc chứa corticoid – có nhiều tác dụng phụ nguy hiểm cho trẻ nếu dùng lâu dài như teo da, giãn mạch…
Những bé bị chàm, ngứa (thường có yếu tố gia đình) dễ nặng bệnh hơn vào mùa đông khi da khô. Khi tắm rửa dùng các loại sữa tắm không chứa xà phòng để làm sạch các vùng như nách, cổ, háng và nên khám bác sĩ để được kê đơn thuốc chống viêm.
Chữa nẻ da mặt cho bé bằng các phương pháp dân gian
1. Búp bàng:
Dùng một nắm búp bàng và cho vào cối giã nát. Cho thêm 1 vài giọt muối tinh. Sau đó, lấy nước búp lá bàng bôi vào vùng da bị nẻ cho bé.
2. Dầu ô liu:
Bạn nên pha nước tắm ấm cùng với vài giọt dầu ô liu và tắm cho bé trong khoảng 10 phút. Với trời rét, mẹ bé chỉ nên tắm cho bé khoảng 3 lần/tuần.
3. Lòng đỏ trứng gà:
Luộc chín quả trứng gà, bóc lấy lòng đỏ, cho vào nồi, thêm ít nước, đun nhỏ lửa cho trứng nhuyễn, để nguội, bôi lên chỗ nẻ hai lần/ngày, sau ba bốn ngày sẽ khỏi. Để hiệu quả hơn, hằng ngày trước khi đi ngủ, ngâm chỗ nẻ vào nước ấm, sau đó dùng dầu cá bôi lên, mỗi tối một lần.
4. Lá mồng tơi:
Lấy lá mồng tơi non ở đầu nhánh, giã nát lấy nước cốt, thêm ít muối, thoa nhiều lần trước khi ngủ.
5. Kem dưỡng ẩm tự nhiên:
Ngay 3 phút sau khi tắm, mẹ bé nên thoa kem dưỡng ẩm cho con ngay lập tức. Để lựa chọn kem dưỡng ẩm tốt nhất cho con, bạn nên chọn các loại kem dưỡng ẩm dành riêng cho các bé. Ngoài ra, mẹ bé chỉ nên sử dụng kem dưỡng ẩm có mùi thơm tự nhiên cho da bé. Tránh sử dụng các thành phần kem dưỡng ẩm chứa alpha hydroxy và urê. Cố gắng tìm các loại kem dưỡng ẩm hoặc sữa tắm có chiết xuất từ lô hội cho con là an toàn và hiệu quả nhất
Trên đây là toàn bộ hướng dẫn về cách chăm sóc da mặt cho bé trong những ngày lạnh khiến da bé bị khô, nứt nẻ dễ xảy ra, đồng thời chỉ dẫn chi tiết cách trị nẻ cho bé bằng các phương pháp dân gian. Chúc các mẹ áp dụng cho bé yêu nhà mình thành công.
Nguồn sưu tầm: 4suckhoe.com
Nhận xét
Đăng nhận xét